

- Xem thêm
Tàu thăm dò Mặt Trăng Hằng Nga-7 dự kiến phóng vào khoảng trước và sau năm 2026
Một năm sau khi mẫu vật từ vùng tối Mặt Trăng do tàu Hằng Nga-6 mang về, các nhà khoa học Trung Quốc đã thu được nhiều thành quả nghiên cứu khoa học to lớn từ những mẫu vật này, chứng tỏ năng lực tổng hợp của Trung Quốc trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học hành tinh, cũng đặt nền tảng cho việc nghiên cứu về sự hình thành và diễn biến của Mặt Trăng trong giai đoạn tới.
Được biết, vào khoảng trước và sau năm 2026, Trung Quốc sẽ phóng tàu thăm dò Mặt Trăng Hằng Nga-7, con tàu này cũng sẽ tiến hành thăm dò môi trường và tài nguyên tại tại lòng chảo Cực Nam - Aitken ở vùng tối của Mặt Trăng, đặc biệt là tìm kiếm các vật chất như đá nước, nhằm đặt nền tảng cho việc xây dựng căn cứ trên Mặt Trăng trong tương lai.
Nguồn: CMG
Ảnh
Hành trình Trung Quốc - Biến sa mạc thành “biển xanh” bằng những tấm pin quang điện
Nấm hoang dã Nam Hoa (Vân Nam, Trung Quốc) được bán chạy trên thị trường
Giải bóng đá robot hình người 3V3 vận hành bằng AI đầu tiên tại Trung Quốc chính thức khởi tranh
Đến với “xứ sở rừng xanh” Y Xuân, hòa mình vào không khí mùa hè cùng đàn hươu